(Thị trường tài chính) - Việt Nam đang đứng trước ngưỡng cửa của một giai đoạn phát triển đầy tham vọng khi đặt mục tiêu tăng trưởng GDP 8% trong năm 2025, chuẩn bị cho hành trình trở thành quốc gia thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và thu nhập cao vào năm 2045. Theo SSI Research, mục tiêu này không chỉ dựa vào sự phối hợp nhịp nhàng giữa chính sách tiền tệ linh hoạt và tài khóa nới lỏng mà còn đòi hỏi các cải cách mạnh mẽ trong cơ sở hạ tầng, thể chế và quản lý năng lượng. Với đà cải cách từ cuối năm 2024, kỳ vọng tăng trưởng hai con số không chỉ là giấc mơ mà có thể trở thành hiện thực trong một năm đầy triển vọng như 2025.
“Nền kinh tế lớn thứ tư châu Á” đang đối diện cuộc khủng hoảng khá nghiêm trọng khi tỷ lệ nợ hộ gia đình trên tổng sản phẩm quốc nội (GDP) lên tới gần 100%.
(Thị trường tài chính) -
Bằng cách đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật số, giao thông, nâng cao năng lực sản xuất trong nước và đẩy mạnh nghiên cứu & phát triển (R&D), Ấn Độ có thể vươn lên dẫn đầu trong lĩnh vực công nghệ và thương mại toàn cầu.
(Thị trường tài chính) - Trong năm 2025-2026, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo nền kinh tế Indonesia - nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á - sẽ tăng trưởng 5,1% so với cùng kỳ năm trước.
(Thị trường tài chính) - "Tôi dự báo hai kịch bản cho nền kinh tế Việt Nam trong năm 2025. Ở kịch bản thận trọng, chúng ta sẽ có mức tăng trưởng GDP từ 6,8-7,3% với lạm phát ổn định trong khoảng 3,2-3,5%. Còn trong kịch bản tích cực, GDP có thể đạt từ 7,3-7,8% và lạm phát nằm trong mức 3,5-3,8%", PGS.TS Đinh Trọng Thịnh nói.
(Thị trường tài chính) -
Nền kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng 5% trong năm 2024, với sự phục hồi mạnh mẽ vào quý cuối năm nhờ vào hàng loạt các biện pháp kích thích.
(Thị trường tài chính) - Hầu hết các nền kinh tế trong top 10, đặc biệt là các thành viên G7, đều rất giàu có khi xét theo GDP bình quân đầu người. Tuy nhiên, danh sách này cũng bao gồm một số thị trường mới nổi có GDP bình quân đầu người thấp nhưng quy mô kinh tế lớn nhờ dân số đông đảo.
(Thị trường tài chính) -
GDP bình quân đầu người của các nước trong ASEAN-6 (năm 2014) lần lượt là Việt Nam đạt 2.570 USD; Philippines đạt 3.000 USD; Indonesia đạt 3.530 USD; Thái Lan đạt 5.950 USD; Malaysia đạt 11.170 USD và Singapore đạt 55.560 USD, theo dữ liệu của IMF.