(Thị trường tài chính) - Việt Nam hiện đang đứng cuối trong số 6 quốc gia ASEAN tham gia đánh giá Thẻ điểm quản trị công ty ASEAN (ACGS). Nguyên nhân chủ yếu đến từ sự thiếu nhất quán trong việc thực thi các tiêu chuẩn quản trị, đặc biệt ở khía cạnh công bố thông tin và chất lượng báo cáo.
(Thị trường tài chính) - Tính đến ngày 31/8/2024, tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đạt hơn 20,52 tỷ USD, tăng 7% so với cùng kỳ năm trước. Bắc Ninh và Quảng Ninh đứng đầu về thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong 8 tháng đầu năm.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, trong 7 tháng năm 2024, cả vốn đầu tư đăng ký và vốn đầu tư thực hiện tiếp tục tăng so với cùng kỳ, với mức tăng lần lượt là 10,9% và 8,4%.
Trong số 14 dự án được cấp phép đầu tư mới vào tỉnh Thái Nguyên, đã có 10 dự án chính thức đi vào hoạt động, tạo việc làm mới cho 6.815 người lao động.
Nhiều hoạt động xúc tiến, kêu gọi đầu tư, tạo cơ chế, chính sách thông thoáng trong hoạt động đầu tư, sản xuất - kinh doanh để thu hút các dự án lấp đầy những khu công nghiệp (KCN) tại Bình Thuận.
Ngoài văn hóa khác biệt doanh nghiệp FDI có nhiều lo lắng khi đặt chân đến một vùng đất mới như nhân sự, môi trường đầu tư, nhưng trở ngại lớn nhất đó là giấy phép.
Thitruongtaichinh - Điện tử, bán dẫn, năng lượng tái tạo, nông nghiệp hiệu quả cao, kinh tế số… sẽ là những lĩnh vực Việt Nam khuyến khích đầu tư nước ngoài trong thời gian tới.
Thitruongtaichinh - Các nhà đầu tư nước ngoài, nhất là các DN lớn rất quan tâm đến môi trường đầu tư kinh doanh, sẽ là vấn đề đặt ra cho Việt Nam cần nâng cấp môi trường đầu tư.
(Thị trường tài chính) - Năm 2023 các khu công nghiệp Hà Nội thu hút đầu tư cao hơn năm trước, đạt 613 triệu USD quy đổi, tăng 72% so với cùng kỳ năm 2022…
(Thị trường tài chính) - Năm 2023, trong bối cảnh kinh tế thế giới nói chung và trong nước nói riêng còn nhiều khó khăn, hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là điểm sáng đáng chú ý.