(Thị trường tài chính) - Khi nền kinh tế Trung Quốc đang gặp khó khăn, cuộc đua tranh trong lĩnh vực thương mại điện tử đã gây thiệt hại cho các thương gia và nhà sản xuất.
(Thị trường tài chính) - Sự thay đổi trong hành vi tiêu dùng của người Trung Quốc, đặc biệt là thế hệ trẻ, đang gây ra những thách thức lớn cho cả doanh nghiệp trong nước và quốc tế, cũng như cho Chính phủ Trung Quốc.
Trung Quốc dự kiến sẽ đón nhiều du khách hơn trong Tuần lễ Vàng (1-7/10/2024), nhưng những khó khăn kinh tế dai dẳng của nước này có thể sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến tổng chi tiêu trong mùa lễ này.
Hoạt động sản xuất và tiêu dùng của Trung Quốc vẫn là điểm yếu đối với các nhà hoạch định chính sách nước này, những người thừa nhận nền kinh tế quốc gia đang phải đối mặt với “những vấn đề mới” và kêu gọi các biện pháp kích thích mạnh mẽ hơn.
(Thị trường tài chính) - Các gia đình giàu có ở Hồng Kông (Trung Quốc) đang phải đối mặt với khó khăn tài chính và buộc bán tài sản với giá thấp hơn nhiều so với giá trị thực để trả nợ.
Theo dữ liệu của Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc công bố hôm 14/9, doanh số bán lẻ, sản xuất công nghiệp và đầu tư đô thị của Trung Quốc trong tháng 8 năm 2024 đều tăng chậm hơn dự kiến.
Các nhà lãnh đạo Trung Quốc sẽ làm gì đưa nền kinh tế dẫn đầu thế giới sau những cú sốc của dịch bệnh COVID-19, cuộc khủng hoảng bất động sản và tình trạng dân số già hóa?
Những biện pháp “mạnh tay” và nhanh chóng đã được Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) đưa ra ngay đầu tuần này nhằm “hồi sinh” nền kinh tế đang trên đà suy thoái.
Gần 12 triệu sinh viên Trung Quốc đã tốt nghiệp vào mùa hè năm nay, nhưng những vấn đề tìm kiếm việc làm với nhiều cử nhân Đại học này vẫn vô cùng nan giải. Giữa lúc đó, vấn nạn lừa đảo lại gia tăng.
Nhu cầu tiêu dùng giảm sút đã kéo theo hoạt động sản xuất đình trệ, tạo ra vòng xoáy giảm phát khiến nền kinh tế Trung Quốc đối diện với nhiều khó khăn.