(Thị trường tài chính) - Liên quan đến vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, ngoài các bị cáo và người liên quan, 10 bị hại kháng cáo cho rằng không có tên trong danh sách bị hại. 24 bị hại khác kháng cáo yêu cầu thanh toán tiền lãi, tiền gốc theo đúng hợp đồng mua bán trái phiếu đã ký kết.
Tổng số tiền cả hai giai đoạn mà Cơ quan Thi hành án TP. HCM phải thực hiện là trên 50.000 tỷ đồng, tương đương 1/3 tổng số tiền thi hành án trong năm 2024.
Trước đó, trong phiên xét xử vụ Vạn Thịnh Phát, phía SCB đề nghị 2 công ty liên quan 'chúa đảo Tuần Châu' nộp tiền lại cho ngân hàng thay vì trả cho bà Trương Mỹ Lan.
Luật sư bào chữa đưa ra nhiều tình tiết để đề nghị HĐXX giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo: Gia đình nộp thêm tiền khắc phục hậu quả vụ án, chồng đã nộp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, các em nộp lại sổ tiết kiệm.
(Thị trường tài chính) - Sau 1 tuần nghị án kéo dài, TAND Cấp cao tại TP. HCM đã tuyên án phúc thẩm giai đoạn 1 vụ Vạn Thịnh Phát đối với Trương Mỹ Lan và 47 bị cáo.
(Thị trường tài chính) - Theo Hội đồng xét xử, bà Trương Mỹ Lan có thể thoát án tử hình khi khắc phục ít nhất 3/4 hậu quả vụ án sau khi bản án có hiệu lực.
(Thị trường tài chính) - Tại phiên tòa phúc thẩm, bị cáo Trương Mỹ Lan nhiều lần đề nghị SCB xem xét và trả lại 5.000 tỷ đồng để bà có thể bồi thường cho chính ngân hàng này, nhưng yêu cầu đã bị từ chối.
(Thị trường tài chính) - VKS giữ nguyên quan điểm về số tiền chiếm đoạt và tội danh đối với bị cáo Trương Mỹ Lan như trong bản án sơ thẩm, đồng thời, tiếp tục đề nghị HĐXX tuyên án tử hình tội Tham ô tài sản.
(Thị trường tài chính) - Bà Trương Mỹ Lan khai rằng đã sử dụng nguồn vốn từ Vạn Thịnh Phát cùng khoản vay từ bạn bè để hỗ trợ Tập đoàn Tuần Châu phát triển dự án tại Quảng Ninh.