Một số chuyên gia thậm chí tin rằng lạm phát cao có thể là một chiến lược có chủ đích, chứ không phải một rủi ro, trong nhiệm kỳ Tổng thống của ông Trump.
(Thị trường tài chính) -
Chứng khoán Mỹ lao dốc vào thứ Sáu (ngày 28/3) do lo ngại về chính sách thương mại không rõ ràng của Mỹ và tình hình lạm phát xấu đi.
(Thị trường tài chính) - Kịch bản "đình lạm phiên bản nhẹ" đang dần trở thành tâm điểm trong các phân tích kinh tế vĩ mô tại Mỹ, khi tăng trưởng chậm lại, thất nghiệp bắt đầu tăng, và lạm phát có nguy cơ tăng tốc giữa làn sóng thuế quan mới.
Mặc dù lương cơ sở được điều chỉnh tăng từ ngày 1/7, nhưng việc điều chỉnh lương chủ yếu diễn ra ở khu vực công có quy mô không lớn. Các chuyên gia kinh tế cho rằng, nếu không có các cuộc điều chỉnh giá dịch vụ quy mô lớn, lạm phát trung bình cả năm 2024 được dự báo khoảng từ 4,2-4,5%. Trong đó, áp lực từ tăng lương tới lạm phát là không quá lớn.
(Thị trường tài chính) -
Mới đây, Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Michelle Bowman tuyên bố mặc dù chính sách tiền tệ hiện nay đang ở mức phù hợp, nhưng bà muốn thấy thêm bằng chứng rõ ràng về việc lạm phát hạ nhiệt trước khi cân nhắc đợt cắt giảm lãi suất tiếp theo.
(Thị trường tài chính) - Ngay cả các báo cáo tài chính của các "ông lớn" công nghệ và dữ liệu việc làm – vốn thường có tác động mạnh đến thị trường – cũng có thể bị lu mờ trước các diễn biến liên quan đến chính sách của ông Donald Trump.
Indonesia đang tìm kiếm cơ hội xuất khẩu mới trong bối cảnh tình trạng "lạm phát trứng" đang ảnh hưởng đến Mỹ, khi Jakarta nhận thấy tình trạng thiếu hụt trứng đã mở ra cơ hội xuất khẩu.
(Thị trường tài chính) -
Báo cáo chỉ số giá chi tiêu tiêu dùng cá nhân (PCE) tháng 12/2024 được công bố chỉ hai ngày sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nhất trí giữ nguyên lãi suất.
(Thị trường tài chính) - Ngay tuần đầu tiên nhậm chức của Tổng thống Mỹ Donald Trump, thị trường tài chính đã trải qua nhiều biến động, nhưng không phải theo cách mà các nhà đầu tư kỳ vọng.
(Thị trường tài chính) - Lạm phát đã hạ nhiệt ở hầu hết các nền kinh tế lớn trên toàn cầu, sau một thời gian giá cả tăng cao do đại dịch Covid-19 và khủng hoảng năng lượng.
(Thị trường tài chính) - Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nâng nhẹ dự báo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc và Mỹ, đồng thời cho biết áp lực đang gia tăng trên các thị trường mới nổi và đang phát triển trong năm 2025.
Việc tăng lương đáng kể được xem là rất cần thiết để đối phó với tình trạng chi phí sinh hoạt tăng cao do lạm phát ở Nhật Bản - “nền kinh tế top 4 thế giới”.